Đi ngoài ra máu là triệu chứng gây rất nhiều sự khó chịu cho người bệnh. Tuy nhiên, nhiều người thường bỏ qua triệu chứng này bởi nghĩ đây là đây chỉ là dấu hiệu bình thường và không gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Đi ngoài ra máu tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng sẽ ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vậy, dựa vào đâu để người bệnh có thể nhận biết bệnh. Hay triệu chứng đi ngoài ra máu là gì? Chúng ta hãy cùng đến với bài viết dưới đây nhé.
Triệu chứng của đi ngoài ra máu là gì?
Các chuyên gia tại phòng khám trĩ Bắc Giang cho biết: Đi ngoài ra máu không phải là một căn bệnh cụ thể mà chỉ là triệu chứng của một số bệnh lý về hậu môn – trực tràng. Để biết đi ngoài ra máu là triệu chứng của bệnh gì? Chúng ta hãy cùng đến với những thông tin dưới đây.
Nứt kẽ hậu môn
Triệu chứng đi ngoài ra máu là biểu hiện gây nứt kẽ hậu môn. Dấu hiệu này đi kèm với bệnh táo bón. Mỗi khi đại tiện, họ dùng sức rặn để đẩy phân ra bên ngoài. Chính hoạt động này đã gây tình trạng sưng phù. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường kéo theo sự xuất hiện của các vết rách theo chiều dọc ở vùng niêm mạc hậu môn. Người bệnh vì thế thường cảm thấy đau đớn khi đi đại tiện. Thậm chí có thể kèm cả máu tươi nhưng lượng máu sẽ không nhiều.
Bệnh polyp trực tràng
Đi ngoài ra máu là dấu hiệu điển hình của bệnh polyp trực tràng.Bệnh thường dễ nhận nhầm với các bệnh lý hậu môn-trực tràng. Tuy nhiên, lượng máu ra nhiều hay ít còn phụ thuộc vào mức độ bệnh. Để xác định được chính xác bệnh, bệnh nhân nên tìm đến các phòng khám chuyên khoa để kiểm tra, điều trị kịp thời.
Bệnh trĩ
Đi ngoài ra máu là biểu biện đầu của bệnh trĩ. Nếu quan sát kỹ bạn có thể thấy được máu bị lẫn ở phân hay dính ngay trên giấy vệ sinh, sau này khi bệnh phát triển nặng hơn thì máu sẽ ra nhiều hơn thành tia, thành giọt.
Bệnh trĩ phát triển rất nhanh, tùy theo mỗi cấp độ sẽ có các biểu hiện được thể hiện thành các dấu hiệu điển hình. Nhìn chung người mắc bệnh trĩ thường cảm thấy đau đớn, gặp nhiều khó khăn trong quá trình đại tiện. Bởi các búi trĩ chèn ép gây nghẹt hậu môn.
Táo bón
Chứng táo bón thường xuất phát từ thói quen ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, nhịn đại tiện, uống ít nước, ngại vận động thân thể hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý thần kinh, tâm lý căng thẳng… Người bị táo bón rất khó đại tiện bởi khuôn phân to và khô cứng dễ làm rách miệng hậu môn dẫn đến đi ngoài ra máu đỏ tươi.
Tuy nhiên, đi ngoài ra máu chỉ là một trong rất nhiều hậu quả khác của táo bón, ví dụ như: đầy chướng bụng, tiêu hóa kém, thể trạng mệt mỏi, tích tụ độc tố cơ thể do phân bị ứ đọng lâu ngày tại đường ruột, thậm chí bị sa trực tràng, trĩ…
Bệnh ung thư trực tràng
Bệnh nhân bị ung thư trực tràng thường có triệu chứng đi ngoài ra máu. Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng khiến trực tràng bị sa xuống, người bệnh đi đại tiện thường xuyên hơn.
Khi đó, người bệnh sẽ thấy máu màu đỏ tươi, hoặc nhỏ thành giọt lớn, phủ lên phân khi đi đại tiện. Khiến cơ thể bệnh nhân mệt mỏi nhanh chóng.
Bệnh viêm đại tràng
Đi ngoài có máu là dấu hiệu của bệnh viêm đại tràng. Người bệnh sẽ cảm thấy đau bụng trái hoặc phải. Đôi khi thấy xuất hiện tình trạng tiêu chảy phân có dịch nhầy. Viêm đại tràng sẽ dẫn đến tình trạng ung thư trực tràng nếu không được chữa trị kịp thời.
Bạn nên làm gì khi bị đi ngoài ra máu?
Theo các chuyên gia, đi ngoài ra máu là triệu chứng khá phổ biến mà ai cũng có thể mắc phải. Khi phát hiện mình có biểu hiện đi ngoài ra máu. Bệnh nhân nên nhanh chóng đến cơ sở điều trị bệnh uy tín để xác định mình đang mắc bệnh gì. Từ đó, các chuyên gia mới có thể tư vấn và đứa ra liệu trình điều trị phù hợp với tình hình sức khỏe của bạn.
Người bệnh nên bình tĩnh, không nôn nóng sử dung thuốc khi không có sự chỉ định của bác sĩ. Điều này có thể khiến bệnh không thuyên giảm và nặng hơn. Không sử dụng các bài thuốc dân gian truyền miệng không khoa học…
Lưu ý
Ngoài ra, người bệnh nên chú ý một số vấn đề sau đây:
- Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn để tránh tình trạng viêm nhiễm.
- Tập thể dục đều đặn thường xuyên.
- Tăng cường lượng chất xơ bổ sung mỗi ngày.
- Tập đại tiện theo đúng khung giờ hàng ngày.
- Uống đủ 2 – 3 lít nước một ngày để giúp phân mềm hơn.
Khi mắc bệnh thì việc khám và hỗ trợ điều trị là điều rất quan trọng. Để thực hiện điều đó bạn cần nắm rõ cơ sở y tế nào chuyên khoa hậu môn – trực tràng uy tín, từng hỗ trợ điều trị thành công nhiều ca về hậu môn – trực tràng.
Phòng khám đa khoa Bắc Giang tại 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Dĩnh Kế, TP.Bắc Giang luôn luôn chú trọng về chất lượng dịch vụ cũng chất lượng khám và điều trị. Phòng khám áp dụng phương pháp HCPT vào điều trị các bệnh về hậu môn – trực tràng và đã đạt được hiệu quả đáng tự hào.
Nếu bạn đọc có bất kì thắc mắc gì về bệnh có thể liên hệ đến Hotline 0328 – 266 – 934 để được các chuyên gia online tư vấn miễn phí. Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể click vào khung tư vấn để được hỗ trợ nhé.