Bệnh trĩ được chia thành 4 cấp độ. Trong đó cấp độ 2 là giai đoạn bệnh bắt đầu chuyển nặng, lúc này búi trĩ đã bắt đầu sa xuống vùng ngoài hậu môn khi đi cầu. Sau khi đi cầu vẫn có khả năng tự co lên được. Tuy nhiên vẫn gây nhiều khó chịu cho sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Vậy bệnh trĩ cấp độ 2 là gì? Bệnh có nguy hiểm như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
Tìm hiểu về bệnh trĩ
Bệnh trĩ là căn bệnh thuộc về đường hậu môn trực tràng và có tên gọi khác là bệnh lòi dom. Trĩ là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn.
Mức độ bệnh thể hiện ở mức độ giãn của tĩnh mạch trĩ, thông thường người ta chia bệnh trĩ thành 4 giai đoạn. Trong đó trĩ cấp độ 2 là mức độ khi búi trĩ đã sa ra vùng ngoài hậu môn khi đại tiện. Tuy nhiên lúc này búi trĩ vẫn có thể tự co lên.
Bệnh trĩ tuy không phải là căn bệnh hiểm nghèo nhưng nếu để lâu rất nguy hiểm dễ gây bội nhiễm vùng hậu môn. Nặng hơn nữa là ung thư trực tràng. Vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ về nguyên nhân, dấu hiệu để nhận biết bệnh. Từ đó có phác đồ điều trị đạt hiệu quả cao và trong thời gian ngắn nhất.
Biểu hiện của bệnh trĩ cấp độ 2
Bệnh trĩ cấp độ 2 với những biểu hiện tương tự như trĩ cấp độ 1 nhưng ở mức độ nặng hơn. Bởi lúc này các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng đã có sự giãn mạch quá mức, chứ không còn đơn giản chỉ là cảm giác đau tức, ngứa rát nữa. Có hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài mỗi lần đi đại tiện nhưng có thể tự co lại sau đó.
Trĩ tiến triển lên cấp độ 2, lúc này người bệnh vẫn gặp hiện tượng ra máu mỗi lần đi đại tiện. Nhưng lúc này máu đã nhỏ thành từng giọt. Những biểu hiện ban đầu ở cấp độ nhẹ giờ nặng nề hơn. Cảm giác đau rát vùng hậu môn tăng lên, dịch hậu môn chảy nhiều gây ngứa ngáy, khó chịu.
Tương tự như trĩ cấp độ 1, người bị trĩ cấp độ 2 nếu không điều trị kịp thời thì bệnh sẽ tiến triển nặng nề hơn. Từ đó khiến việc điều trị bệnh sẽ khó khăn hơn nhiều và nguy cơ phải phẫu thuật cắt bỏ là khó tránh khỏi.
Vì vậy ngay khi có nhận thấy triệu chứng của bệnh bạn hãy đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và đưa ra cách điều trị phù hợp.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ cấp độ 2
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh trĩ cấp độ 2. Chúng ta cùng đến với một số các nguyên nhân chính sau
Thói quen ăn uống không hợp lý
Người có thói quen sử dụng các chất kích thích, hay ăn nhiều thực phẩm có chất cay, uống ít nước hay thiếu chất xơ là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng táo bón và lâu ngày sẽ hình thành bệnh trĩ.
Căng thẳng trong cuộc sống
Sự căng thẳng của cơ thể cũng gây nên áp lực và khó khăn lên các bộ phận của cơ thể. Căng thẳng tinh thần gây ảnh hưởng đến huyết áp và làm tăng lên các vùng hậu môn.
Táo bón
Bạn bị táo bón cơ thể sẽ không thể đưa chất thải ra ngoài và khiến cho ruột hấp thu lại nước làm cho phân bị khô và cứng. Việc phân khô và cứng như vậy sẽ đè ép lên các tĩnh mạch ở trực tràng gây tình tình trạng căng giãn các tĩnh mạch và sẽ hình thành bệnh trĩ nếu không kịp thời xử lý.
Trong trường hợp này bạn không nên cố gắng rặn vì sẽ gây tổn thương đường hậu môn. Thay vào đó, bạn cần đứng dậy và thường xuyên đi lại để đại tiện được dễ dàng hơn. Điều đặc biệt là bạn cần uống tối thiểu 2l nước mỗi ngày để đường ruột của bạn sẽ dàng di chuyển.
Ngồi trong thời gian lâu
Nguyên nhân này thường xảy ra ở nhân viên văn phòng, học sinh sinh viên, do ngồi nhiều hoặc quá lâu và kèm theo là không hoạt động. Và ngồi nhiều cũng gây nên áp lực lên thực tràng, dẫn đến bệnh trĩ.
Thai sản ở phụ nữ
Áp lực của bụng được tăng lên khi mang thai, áp lực lên hậu môn, tĩnh mạch. Các áp lực này sẽ gây ra bệnh trĩ cho các bà mẹ trong thời kì mang thai. Và thường thì bệnh này sẽ hết khi sinh con.
Ngoài ra, nếu bạn mắc một số bệnh về đường hậu môn như rối loạn hậu môn, táo bón,… Hay một số bệnh về gan như gan nhiễm mỡ, xơ gan cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ.
Bệnh trĩ cấp độ 2 gây ra nguy hiểm gì
Trĩ khi đã đến cấp độ 2 thường sẽ dẫn đến rất nhiều triệu chứng và biến chứng nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Cụ thể như sau:
Gây tình trạng thiếu máu
Tình trạng búi trĩ bị chảy máu, đau nhức khiến cho người bệnh mệt mỏi, chóng mặt và mất máu quá nhiều sẽ gây bệnh thiếu máu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh và trí nhớ của người bệnh.
Rối loạn chức năng hậu môn
Bệnh trĩ nếu như không được điều trị kịp thời sẽ gây ra bệnh co hậu môn, gây khó khăn trong đi đại tiện. Ngoài ra còn có thể xâm lấn vào các cơ dễ gây ra chứng đại tiện không tự chủ.
Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt
Các triệu chứng của bệnh trĩ như là sưng đau hậu môn, đi đại tiện ra máu, đại tiện khó,… có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, đời sống sinh họat hàng ngày và cả đời sống tình dục của người bệnh.
Tình trạng búi trĩ sa khi đi cầu gây đau rát, đồng thời gây chảy máu. Ngoài ra, do búi trĩ đã bắt đầu sa xuống nên việc đi lại hoặc ngồi lâu cũng khiến người bệnh cảm thấy đau đớn. Khi đó khó có thể tập trung vào công việc hàng ngày.
Các bệnh về da
Búi trĩ bị lòi ra gây giãn cơ, dịch nhầy tiết ra khỏi hậu môn sẽ làm kích thích lên da hậu môn gây ngứa và gây các bệnh ngoài da.
Gây ra các bệnh phụ khoa nguy hiểm ở nữ giới
Ở nữ giới khi bị bệnh trĩ cấp độ 2 cần đặc biệt chú ý. Bởi vì kết cấu sinh lý của chị em khác biệt nên khi phụ nữ bị trĩ độ 2 có thể gây ra bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm, đặc biệt là đối với những người phụ nữ đang mang thai.
Trĩ cấp độ 2 nếu để lâu mà không chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống, gây nhiều khó khăn, e ngại cho người mắc bệnh trĩ. Đồng thời bệnh dễ dàng nặng lên thành độ 3, độ 4. Trĩ càng để về giai đoạn sau thì càng nguy hiểm và khó chữa, đôi khi có thể gây những biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng máu, thậm chí là ung thư trực tràng,…
Cách chữa trị bệnh trĩ cấp độ 2
Ở giai đoạn này sau khi chảy máu liên tục sẽ rất dễ hình thành viêm nhiễm, gây sưng và đau đớn ở hậu môn. Tình trạng này phát triển làm các búi trĩ to hơn và lòi ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện. Tuy nhiên, sau đó có thể tự thu vào được. Khi nội soi phát hiện các lớp niêm mạch trở nên dày hơn, các búi trĩ chuyển sang màu đỏ tím, có kèm theo dịch tiết.
Với trĩ nội cấp độ 2, người bệnh cũng thường được điều trị bằng tây y như thuốc đặt hậu môn. Mặc dù có hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, nhưng trĩ cấp độ 2 chưa đến mức cần phẫu thuật. Nhưng nhiều người vẫn cho rằng búi trĩ đã sa ra ngoài thì không còn cách nào khác là phải cắt bỏ.
Để chọn được phương pháp điều trị bệnh trĩ giai đoạn hai hiệu quả thì người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được chuẩn đoán bệnh xem bạn đang mắc loại trĩ nào, nguyên nhân nào gây nên bệnh hay tình trạng sức khỏe như thế nào để có phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Một số phương pháp điều trị trĩ cấp độ 2 hiệu quả
Đối với trĩ nội
Kỹ thuật súng COOK là một trong những phương pháp điều trị trĩ nội tiên tiến được Đa khoa Bắc Giang áp dụng. Kỹ thuật này sử dụng vòng thắt cao su tự nhiên giúp ngăn ngừa việc cung cấp máu đến búi trĩ. Từ đó làm cho nó hoại tử, khô và rồi tự rơi ra. toàn bộ quá trình điều trị không dùng đến dao mổ nên vết thương rất nhỏ.
Đối với trĩ ngoại
Điều trị trĩ ngoại được phòng khám Bắc Giang áp dụng kỹ thuật trị liệu TST – phương pháp kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại. Phương pháp này không cắt bỏ toàn bộ đệm hậu môn nhưng vẫn đảm bảo cầu niêm mạc và hậu môn hoạt động bình thường.
Đối với trĩ hỗn hợp
Phương pháp trị liệu xâm lấn tối thiểu HCPT được phòng khám áp dụng điều trị trĩ hỗn hợp đạt kết quả tốt. Phương pháp lợi dụng nguyên lý phát nhiệt cao tần, điện dung giúp quá trình điều trị ít mất máu, không đau, tránh di chứng và biến chứng, ngăn ngừa tái phát.
Có thể bạn quan tâm>> Chi tiết về cách chữa trĩ cấp độ 2 bằng HCPT hiệu quả hơn sự mong đợi
Một số lưu ý khi điều trị bệnh trĩ cấp độ 2
Để tăng hiệu quả điều trị cấp độ 2, người bệnh cần thực hiện một số điều sau:
- Nên tạo cho mình thói quen đi cầu đều đặn theo giờ cố định hàng ngày.
- Tránh hay hạn chế tối đa việc sử dụng các chất kích thích, những gai vị nóng có trong đồ ăn thực phẩm như cà phê, rượu, bia, tiêu, ớt,…
- Ăn các thức ăn có nhiều chất xơ như rau mồng tơi, quả đu đủ, rau khoai lang, củ khoai,… bên cạnh đó bạn cũng cần tăng cường bổ sung nước khoảng 2 lít nước/ ngày.
- Tăng cường đi lại vận động, không ngồi hoặc đứng lâu một chỗ. Nếu như bạn đang làm các công việc chẳng hạn như lái xe, may, văn phòng,… thì hãy cố gắng đứng lên đi lại vận động nhẹ nhàng sau khoảng 1h làm việc.
- Luyện tập thể dục thể theo thường xuyên với các bộ môn nhẹ nhàng đơn giản không mất nhiều sức như cầu lông, bơi lội, đi bộ.
Địa chỉ điều trị bệnh trĩ an toàn, hiệu quả
Nếu bạn đang phân vân tìm địa chỉ chữa bệnh hậu môn trực tràng hiệu quả, trong đó có bệnh trĩ thì hãy đến phòng khám đa khoa Bắc Giang tại 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Dĩnh Kế, TP.Bắc Giang. Phòng khám là địa chỉ được người bệnh tin tưởng và đánh giá cao từ chất lượng dịch vụ y tế đến hiệu quả sau điều trị.
Vì sao nên lựa chọn điều trị bệnh hậu môn trực tràng tại phòng khám Bắc Giang
- Đội ngũ bác sĩ y khoa trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trong khám chữa các bệnh hậu môn – trực tràng.
- Trang thiết bị y tế hiện đại, công nghệ tiên tiến điều trị bệnh liên tục được cập nhật. Môi trường thăm khám thông thoáng và dụng cụ y khoa đảm bảo vô trùng theo tiêu chuẩn của cơ quan chức năng.
- Phòng khám riêng biệt dành cho bệnh nhân trĩ, thông tin cá nhân được bảo mật hoàn toàn.
- Phòng khám với đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình, chăm sóc bệnh nhân chu đáo, ân cần như người nhà.
- Bệnh nhân đến đây điều trị bệnh nói chung có thể hoàn toàn yên tâm về giá cả. Bởi các khoản phí tại đây đều đã được cơ quan chức năng kiểm duyệt và thông qua.
- Hiện phòng khám Bắc Giang đã có dịch vụ tư vấn và đặt lịch khám online, không phải chờ lâu. Người bệnh có thể liên hệ tới Hotline 0204 221 6666 hoặc chọn khung chat tư vấn trực tuyến cuối bài viết.
Bạn đọc nếu còn câu hỏi liên quan đến bệnh trĩ cấp độ 2 thì hãy liên hệ tới phòng khám Bắc Giang qua Hotline miễn phí 0204 221 6666. Bạn cũng có thể lựa chọn ô “Gặp bác sĩ tư vấn” dưới đây để được chuyên gia tư vấn trực tuyến và miễn phí nhanh nhất.
Chúc bạn luôn khỏe mạnh!