Bệnh trĩ ngoại từ xưa đến nay luôn được coi là cơn ác mộng đối với rất nhiều người. Mặc bệnh này, đứng thì mỏi, ngồi lại đau. Chính bởi vậy, chúng ta nên phòng bệnh hơn chữa bệnh. Việc tìm hiểu rõ nguyên nhân gây trĩ ngoại là gì sẽ giúp bạn đọc có được những thông tin cần thiết hỗ trợ sự phòng ngừa bệnh một cách tốt nhất.
Vậy đâu là nguyên nhân gây ra trĩ ngoại? Chúng ta hãy cùng đến với bài viết bên dưới đây để làm rõ vấn đề này nhé.
Bạn đã biết nguyên nhân gây trĩ ngoại là gì chưa?
Bệnh trĩ ngoại là một dạng của bệnh trĩ, có thể gặp ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Bệnh trĩ được chia ra làm 3 loại chính: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trong đó, trĩ ngoại là bệnh phổ biến nhiều người mắc nhất. Đối tượng dễ mắc bệnh là những người làm việc ở 1 tư thế trong một thời gian dài. Điều này dễ gây áp lực tới tĩnh mạch ở phần hậu môn-trực tràng, gây nên búi trĩ. Ngồi cả ngày, đứng hàng giờ hay khi mang thai,… đều khiến bạn bị trĩ.
Trĩ ngoại là búi trĩ ở vùng hậu môn. Đây là nơi chứa nhiều các dây thần kinh cảm giác nên người bệnh luôn cảm thấy khó chịu, không thoải mái hay ngứa ngáy và vướng víu ở vùng hậu môn. Bệnh gây nhiều bất tiện trong cuộc sống cho người bệnh. Đi vệ sinh thấy máu. Ngứa gãi thấy đau. Khi ngồi, búi trĩ gây bứt rứt. Khi đứng, lại thấy nhói phần hậu môn.
Sau đây là những nguyên nhân chính gây bệnh:
Do chế độ ăn uống không khoa học
Chế độ ăn uống không khoa học có thể là nguyên nhân khiến bệnh trĩ ngoại hình thành. Những người thích ăn các đồ cay nóng (ớt, tiêu…), thích uống các loại nước có chất kích thích (cà phê, rượu, bia…). Tuy nhiên, họ lại không thích ăn rau xanh, ăn các loại rau, quả giúp bổ sung chất xơ. Ăn đồ cay nóng quá nhiều khiến thành niêm mạc dạ dày, ruột bị kích ứng. Chúng ta dễ bị khó tiêu, dễ mắc chứng táo bón. Khi phân đi qua hậu môn gây cảm giác khó chịu. Thêm vào đó, đồ uống có ga lại gây áp lực cho thành dạ dày…Kết hợp với không có bổ sung chất xơ, rất hại cho hệ thống trực tràng hậu môn của bạn. Đây chính là một trong các nguyên nhân hàng đầu đẩy bạn về với bệnh trĩ ngoại.
Do thói quen sinh hoạt
Người thường ngồi lâu trên ghế để làm việc, để xem phim, để chơi game,… lại hay nhịn đại tiện trong thời gian dài. Hoặc người uống ít nước, không chăm chỉ hoạt động thể thao. 1 tư thế gây ra áp lực lên thành tĩnh mạch vùng hậu môn. Lâu ngày, các tĩnh mạch bị thương tổn sẽ dẫn tới hình thành búi trĩ. Đây cũng là tác nhân đẩy bạn đến việc mắc bệnh trĩ ngoại dễ dàng hơn. •Bạn hay phải ngồi lâu, gần đây đại tiện thấy máu? Xem ngay
Do táo bón lâu ngày
Táo bón là một trong các nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ. Khi bị táo bón sẽ khiến người bệnh phải dùng hết sức mình dể dặn cho phân được đẩy ra ngoài. Sự gắng sức này vô tình làm các tĩnh mạch hậu môn căng giãn. Thậm chí bị tổn thương. Quá trình này lặp lại nhiều lần, hình thành búi trĩ. Lâu dần, búi trĩ sa ra ngoài gây bệnh trĩ ngoại.
- Xem thêm: Những nguyên nhân gây táo bón là gì?
Do phụ nữ có thai
Khi mang thai, sẽ làm tăng lưu lượng máu trong cơ thể làm giãn nở các tĩnh mạch. Trong đó, các búi tĩnh mạch yếu ớt ở hậu môn rất dễ bị giãn, căng phồng lên.
Khi thai nhi càng lớn, khả năng chèn ép vào các tĩnh mạch chậu, làm ứ máu từ nửa dưới cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân làm giãn các búi tĩnh mạch trĩ.
Bên cạnh đó, thai nhi còn chèn ép vào đại tràng, trực tràng, làm giảm nhu động ruột, giảm lưu thông trong lòng đại tràng. Ngoài ra, khi mang thai nhiều chị em xu hướng ít vận động, ngồi nhiều, thậm chí nằm suốt cả ngày,… hai yếu tố này làm tăng nguy cơ táo bón ở phụ nữ mang thai. Chính táo bón là thủ phạm hàng đầu của bệnh trĩ.
Do viêm nhiễm vùng hậu môn
Hậu môn là vùng dễ bị viêm nhiễm. Khi bộ phận này bị viêm nhiễm sẽ là yếu tố thuận lợi để hình thành trĩ ngoại. Khi đó vùng hậu môn sẽ mất đi tính đàn hồi. Các tĩnh mạch bị phình to khi viêm nhiễm tạo cơ hội cho búi trĩ hình thành.
Các bệnh lí vùng hậu môn trực tràng như viêm loét ống hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, polyp trực tràng,… cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ bệnh trĩ ngoại.
Người cao tuổi
Ở người cao tuổi, hệ tiêu hóa kém, các cơ dọc theo ống hậu môn, cơ vòng dần bị suy giảm chức năng. Độ đàn hồi của cơ vòng kém khiến tĩnh mạch trĩ bị mất neo và trượt xuống vùng hậu môn, gây nên hiện tượng táo bón ở người già và các bệnh về trĩ.
Bên cạnh đó, người cao tuổi thường ít vận động hơn do tình trạng sức khỏe giảm sút, do mắc bệnh mạn tính như đau khớp, thoái hóa khớp, chân yếu,… nên ít đi lại. Hậu quả là nguy cơ cao bị táo bón và ứ máu ở các búi tĩnh mạch trĩ.
Quan hệ qua đường hậu môn
Quan hệ qua đường hậu môn rất dễ bị tổn thương, làm giã thành hậu môn gây áp lực và chèn ép lên hệ thống tĩnh mạch trĩ. Điều này gây nguy cơ rất cao hình thành bệnh trĩ ngoại.
Ngoài ra, những người bị viêm phế quản mãn tính, bị dãn phế quản, bị ho nhiều. Người thường xuyên làm việc nặng gây áp lực từ vùng ổ bụng xuống vùng hậu môn khiến các tĩnh mạch trĩ suy yếu lâu dần là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại.
Để điều trị bệnh trĩ ngoại đạt hiệu quả và nhanh chóng thì việc tìm ra đúng nguyên nhân gây bệnh là việc làm cần thiết. Do vậy, bạn cần phải đến cơ sở chuyên khoa để được chuyên gia thăm khám, đồng thời đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Tránh để bệnh kéo dài gây nguy hại trực tiếp đến sức khỏe của bản thân.
Cách điều trị bệnh trĩ ngoại không gây đau đớn
Hiện nay có nhiều phương pháp được áp dụng để điều trị bệnh trĩ ngoại. Tuy nhiên, để lựa chọn được phương phương pháp phù hợp và hiệu quả lại là điều không hề dễ dàng.
Một trong những phương pháp điều trị được coi là tối ưu và mang đến hiệu quả cao nhất. Đó chính là sử dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu TST để cắt bỏ các bũi trĩ ngoại. Đây là phương pháp hiện đại, nhiều ưu điểm mà không phải phương pháp nào cũng có thể có được. Vì thế, Phòng khám Đa khoa Bắc Giang đã lựa chọn và áp dụng vào điều trị. Nhiều người bệnh đã lấy lại được sức khỏe và thoát khỏi nỗi khổ bệnh trĩ. Ưu điểm của phương pháp:
- Vết thương nhỏ, chảy máu ít và hồi phục nhanh chóng
- An toàn, không dùng dao mổ và không gây đau đớn
- Ít xâm lấn, không tổn hại kết cấu của hậu môn, tránh gây biến chứng.
- Điều trị không đau, tránh những biến chứng nguy hiểm như hẹp hậu môn hay đại tiện mất tự chủ.
- Sau 24h điều trị có thể đi lại bình thường và không cần nằm viện không ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt của người bệnh.
- Thời gian thực hiện phẫu thuật nhanh, loại bỏ trĩ chỉ trong khoảng 10 – 20 phút. Tùy theo cơ địa của từng bệnh nhân.
Phòng khám Đa khoa Bắc Giang tại 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Dĩnh Kế, TP.Bắc Giang được đánh giá cao về chất lượng khám chữa bệnh. Với chất lượng dịch vụ tốt, các bác sĩ luôn quan tâm giúp đỡ người bệnh. Nhờ đó giúp người bệnh có tâm lý thoải mái để thực hiện khám chữa một cách tốt nhất.•Bạn muốn hỏi đáp thêm về cách chữa trị bệnh trĩ ngoại?
Chế độ ăn cho người bệnh trĩ ngoại
Để giúp quá trình điều trị bệnh trĩ đạt hiệu quả, bạn cần chú ý sử dụng các thực phẩm dưới đây:
- Tăng cường sử dụng những thực phẩm chứa nhiều chất xơ như rau cải, xà lách, hoa lơ, cà rốt, ngải cứu,… Những loại rau này không chỉ nhiều chất xơ mà còn có chất nhầy giúp nhuận tràng.
- Sử dụng nhiều thực phẩm cung cấp vitamin như cam, quýt, bưởi, dâu tây,…
- Ăn ngũ cốc nguyên hạt bởi đây là thực phẩm dinh dưỡng cung cấp nhiều chất xơ, protein. Bạn có thể ăn thay một phần cơm tốt cho tiêu hóa.
- Bạn cũng nên bổ sung thêm sữa chua. Nó cung cấp thêm các phế phẩm sinh học mang lại lợi ích cho tiêu hóa. Các lợi khuẩn trong sữa chua giúp bộ máy tiêu hóa tốt hơn và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.
- Lời khuyên hầu hết cho người mắc bệnh trĩ chính là uống nhiều nước mỗi ngày. Nước giúp hỗ trợ tiêu hóa, làm phân mềm ra và kích thích đại tiện.
- Ngoài ra, bạn không nên sử dụng thức ăn cay nóng hay các chất kích thích như rượu, bia. Không ngồi, đứng quá lâu…
Trên đây là một số thông tin về nguyên nhân gây trĩ ngoại. Hy vọng, những chia sẻ phía trên sẽ giúp bạn đọc có những thông tin hữu ích trong quá trình phòng cũng như điều trị bệnh. Nếu còn thắc mắc về bệnh bạn hãy liên hệ Hotline miễn phí 0204 221 6666. Hoặc bạn có thể click vào TƯ VẤN TRỰC TUYẾN để được giải đáp cụ thể và nhanh nhất.