Bệnh trĩ là căn bệnh mà hầu hết bà bầu hay gặp phải khi mang thai. Bệnh gây ra nhiều đau đớn cũng như bất tiện trong sinh hoạt và công việc của mẹ bầu. Vậy trong thời kỳ mang thai chị em phải chữa trĩ như thế nào để không ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và em bé. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu.
Nguyên nhân mắc bệnh trĩ khi mang bầu
Bệnh trĩ hình thành do sự căng giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch xung quanh hậu môn-trực tràng. Bệnh thường xuất hiện ở phụ nữ khi lần đầu mang thai và trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Tuy vậy, có nhiều trường hợp bị mắc bệnh trĩ trước khi đã mang thai. Khi đó, bệnh sẽ ngày càng phát triển trong các giai đoạn tiếp theo của thai kỳ.
Thói quen sinh hoạt
Thường khi mang bầu các chị em sẽ rất mệt mỏi, nên sẽ ngồi một chỗ ít vận động, uống ít nước hơn và ăn uống ít chất xơ đi. Gây nên tình trạng táo bón lâu dài. Đây là nguyên nhân dẫn đến đến bệnh trĩ.
Sự phát triển của bào thai
Trong quá trình hình thành và phát triển của bào thai. Khiến các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu thai phụ bị chèn ép. Tình trạng tử cung mở to tăng thêm áp lực khoang chậu, tụ máu, sưng phù tĩnh mạch tại hậu môn hoặc khi rặn sinh làm tăng áp lực lên ổ bụng. Làm cho các búi trĩ dễ sa ra ngoài.
Đã mắc bệnh trĩ
Một số trường hợp các chị em mắc bệnh trĩ nhẹ. Chưa có dấu hiệu của bệnh nhiều. Trong thời kỳ mang thai hoặc sau khi sinh khiến bệnh trĩ bị nặng hơn.
Tăng hàm lượng cholesterol
Khi mang thai sự tăng lên của nội tiết hàm lượng cholesterol tăng cao. Các nội tiết có tác dụng làm cho cơ giãn ra trong quá trình sinh nở. Đây cũng là nguyên nhân khiến bà bầu dễ mắc bệnh trĩ. Cần phải tìm cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu để khắc phục tình trạng này.
Biểu hiện bệnh trĩ ở bà bầu
Theo các chuyên gia, những dấu hiệu của người bệnh trĩ khi mang thai thường thấy:
Đại tiện khó
Khi mang thai, nhiều chị em hay ăn nhiều thịt với mong muốn có nhiều dinh dưỡng cho con. Nhưng lại uống ít nước, ăn ít trái cây, rau… Do đó dẫn đến táo bón kéo dài. Mỗi lần đại tiện phải dùng sức rặn mạnh cho phân ra ngoài. Vì thế, lâu dần tĩnh mạch hậu môn sẽ bị áp lực, căng giãn và hình thành nên bệnh trĩ.
Đại tiện ra máu
Đây là triệu chứng của bệnh trĩ khi mang thai thường thấy. Lúc bệnh nhẹ, hay khi đi ngoài các chị em sẽ thấy xuất hiện máu dính vào giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Tuy nhiên, khi nặng thì máu sẽ chảy xuống thành từng giọt, từng tia. Thậm chí nhiều lúc ngồi xổm hay làm nặng máu cũng sẽ chảy ra.
Sa búi trĩ
Sa búi trĩ khi mang thai khiến chị em cảm thấy hoang mang, lo lắng. Mỗi khi đi ngoài búi trĩ bị sa ra ngoài và có thể tự co vào trong. Nhưng nếu nặng thì búi trĩ sẽ không co lại vào trong được nữa.
Viêm nhiễm
Búi trĩ khi sa ra ngoài. Nếu không biết cách vệ sinh thì dễ bị viêm nhiễm. Lúc này hậu môn sẽ chảy dịch nhầy rất nhiều. Tình trạng chảy máu, ẩm ướt, ngứa ngáy. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng tấn công và viêm nhiễm cho cơ thể.
Ảnh hưởng của bệnh trĩ khi mang thai
Bị bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không, cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu là thắc mắc của nhiều thai phụ khi mắc phải căn bệnh này.
Theo như các chuyên gia, nếu bị bệnh trĩ khi mang thai các chị em không nên chủ quan hay giấu bệnh. Bệnh khi chuyển biến nặng sẽ gây nhiều ảnh hưởng như
Ngứa ngáy, khó chịu
Trong suốt thai kỳ, thai phụ sẽ luôn cảm thấy ngứa ngáy, đau đớn. Từ đó, sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, stress… Ảnh hưởng đến tâm lý người mẹ và thai nhi.
Táo bón
Đây là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh trĩ. Tình trạng này nếu để lâu thì chất độc trong phân không thoát được ra ngoài mà thấm vào cơ thể. Từ đó, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và gây nên những bệnh nguy hiểm khác.
Bệnh nếu nặng sẽ làm chảy máu nhiều. Từ đó gây thiếu máu cho các thai phụ trong giai đoạn thai kỳ. Tuy vậy, các chị em nên lưu ý nếu thấy máu chảy nhiều thì nên tới gặp các bác sĩ để tránh những nguy hiểm không đáng có.
Viêm tắc tĩnh mạch
Nhiều trường hợp bệnh trĩ gây viêm tắc tĩnh mạch, vỡ búi trĩ, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn. Thậm chí là ung thư trực tràng.
Ảnh hưởng tới việc quan hệ tình dục
Mỗi khi quan hệ, các chị em thường thấy đau rát, khó chịu, ảnh hưởng lớn đến khoái cảm tình dục.
Với những nguy hiểm trên đây, nên nếu thấy mình có những dấu hiệu của bệnh trĩ. Các chị em nên đi khám tại các cơ sở uy tín để tránh những nguy hiểm tới sức khỏe của bản thân và thai nhi.
Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu
Do đang mang bầu nên có rất ít thuốc cũng như phương phương pháp có thể áp dụng cho mẹ bầu mắc bệnh trĩ. Bên cạnh đó, các thai phụ cũng được khuyên là không nên sử dụng thuốc trong thời gian này vì có thể gây ảnh hưởng lớn đến thai nhi. Trong khi sinh nở, rặn đẻ, tình trạng trĩ có thể nặng hơn. Do vậy, chuyên gia có thể chỉ định cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng cách:
- Uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ hòa tan để tránh táo bón
- Thay đổi tư thế nằm khi ngủ, tốt nhất là nằm nghiêng sang trái sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn.
- Mặc quần áo rộng sẽ giúp bạn thấy dễ chịu hơn khi bị trĩ.
- Tạo thói quen đi vệ sinh mỗi ngày hoặc khi có nhu cầu. Vệ sinh với nước ấm và lau khô.
- Không nên gắng sức rặn mà nên ăn bắp, khoai hoặc rau mồng tơi để dễ tiêu hóa hơn.
- Mỗi ngày nên đi bộ nhẹ nhàng 20 phút để máu lưu thông tốt.
Tuy nhiên, nhưng phương pháp trên đây không có tác dụng điều trị bệnh triệt để mà chỉ có thể hạn chế cũng như làm giảm các giác khó chịu và đau đớn khi mắc bệnh trĩ.Theo các bác sĩ chuyên khoa, vì đối tượng mắc trĩ là các chị em đang mang thai nên việc tiến hành điều trị phải tốn nhiều thời gian để lựa chọn được phương pháp phù hợp nhất. Đảm bảo hiệu quả mà không làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của 2 mẹ con.
Nếu bệnh trĩ được phát hiện khi mang thai 3 tháng đầu, cần hạn chế dùng thuốc. Từ 3 tháng trở đi, sự phát triển của thai nhi khá ổn định nên các bác sĩ sẽ cân nhắc cho chị em dùng thuốc bôi hoặc đặt phù hợp. Nếu sử dụng thuốc uống phải được sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa.
Trong trường hợp bệnh trĩ đã chuyển sang giai đoạn sau. Búi trĩ đã sa hẳn ra bên ngoài và chảy mủ… ảnh hưởng tới mẹ và bé các bác sĩ sẽ cân nhắc sử dụng thủ thuật. Không ảnh hưởng tới thai nhi cũng như đảm bảo được sức khỏe cho mẹ và bé những ngày cuối thai kỳ.
Các chuyên gia khuyên nên áp dụng các phương pháp điều trị bằng PPH. Đây là phương pháp điều tri bệnh hiện đại được nhiều chuyên gia cũng như bệnh viện lớn tin tưởng lựa chọn. Phương pháp không ảnh hưởng tới các chức năng của hậu môn cũng như bào thai, không gây đau, chảy máu. Thời gian tiến hành nhanh và hồi phục cũng khá nhanh.
Địa chỉ điều trị bệnh trĩ cho mẹ bầu hiệu quả và uy tín
Nếu bạn còn đang thắc mắc chưa tìm được địa chỉ điều trị bệnh an toàn và chất lượng thì phòng khám bệnh trĩ Bắc Giang sẽ là một trong những lựa chọn đúng đắn dành cho bạn. Phòng khám mang trong mình nhiều ưu thế vượt trội mà không phải cơ sở nào cũng có được như:
- Đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao cùng kinh nghiệm điều trị bệnh trĩ cho bà bầu phong phú
- Cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân
- Phòng khám áp dụng phương pháp PPH giúp điều trị bệnh trĩ cho bà bầu hiệu quả và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu cũng thai nhi
- Chi phí khám và điều trị bệnh tại phòng khám đã được Bộ y tế xét duyệt và niêm yết công khai giúp người bệnh có thể tìm hiểu và có sự chuẩn bị trước về mặt tài chính.
Hy vọng với những thông tin hữu ích về cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu. Các chị em đã có những hiểu biết nhất định về bệnh để có cách phòng tránh phù hợp. Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ: 0204 221 6666 hoặc kích vào khung tư vấn để nhận được sự tư vấn trực tuyến. Bạn cũng có thể tới 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Dĩnh Kế, TP.Bắc Giang để nhận được hỗ trợ kịp thời.